Một ngày đầu xuân về thăm ngôi nhà của Nguyễn Khuyến mà nay đã trở thành di tích lịch sử văn hoá Quốc gia ở làng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Năm tháng trôi qua, nơi ra đời ba bài thơ Thu bất hủ không chỉ giữ được vẻ đẹp hương đồng cỏ nội mà còn nhiều chuyện lạ...
Chùa Bà Đanh là một danh thắng của đất Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, từ xa xưa vẫn gắn liền với câu thành ngữ nổi tiếng “vắng như chùa Bà Đanh”. Trên đường tìm đến ngôi chùa này, tôi cứ ngẫm nghĩ và tò mò mãi, không biết chùa Bà Đanh vắng vẻ, hiu quạnh thế nào mà dân gian lại lưu truyền như vậy?
Trong quần thể di tích đền Lảnh Giang còn có đền Cửa Sông (Đền cờ) cách đền Lảnh Giang độ 50m về phía đông. Đền Cửa Sông cũng là một công trình kiến trúc đồ sộ làm theo kiểu chồng diêm mái cong lợp ngói nam, mặt tiền giáp với sông hồng, cảnh quan thật thơ mộng, sóng nước dạt dào.
Một ngày cuối xuân về thăm ngôi nhà của Nguyễn Khuyến mà nay đã trở thành di tích lịch sử văn hoá Quốc gia ở làng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Năm tháng trôi qua, nơi ra đời ba bài thơ Thu bất hủ không chỉ giữ được vẻ đẹp hương đồng cỏ nội mà còn nhiều chuyện lạ...
Đi đến đâu trên đất Hà Nam ta cũng thấy đầy ắp những giá trị truyền thống lịch sử, văn hoá. Một trong số đó là di tích chùa Bà Đanh. Chùa còn được gọi là “Bảo Sơn tự” nằm ở thôn Đanh - Ngọc Sơn – Kim Bảng. Chùa mang vẻ đẹp cổ kính thâm nghiêm. Trong dân gian đã có câu : “Vắng như chùa Bà Đanh”, vậy thực hư nó vắng vẻ như thế nào?
Đến xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam quê hương của cố nhà văn Nam Cao du khách sẽ được ghé thăm nhà "Bá Kiến" - nhân vật trong tác phẩm lừng danh “Chí Phèo” của nhà văn liệt sỹ Nam Cao với một không gian mang nhiều giá trị kiến trúc và lịch sử của Hà Nam.
Chùa nằm trên núi Đọi Sơn thuộc xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam, cách Phủ Lý khoảng 8 km về phía Bắc. Chùa Đọi được xây dựng vào năm 1054 và được trùng tu năm 1118-1121. Đây là ngôi chùa cổ có nhiều nét văn hoá nghệ thuật kiến trúc tinh xảo, mang đậm dấu ấn qua các thời kỳ lịch sử.
Đền Trần Thương ở thôn Trần Thương, xã Đạo Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.Từ Thị xã Phủ Lý, theo quốc lộ 62 về thị trấn Vĩnh Trụ 14km, tiếp tục đi thẳng 2km về phía Cầu Không, đến cống làng Tróc rẽ trái tới đền Trần Thương.
Nối giữa chùa Bà Đanh và núi Ngọc là một bãi rộng trồng cây lưu niên, chủ yếu là vải thiều, nhãn, tùy thời vụ có xen cả ngô lúa.
Miệng hang Luồn có hình vòm vách núi, chỗ nhô ra, chỗ lõm vào, chỗ thì chạy thẳng xuống lòng hang, vách thì uốn cong. Đặc biệt có vô số các nhũ đá hình thù muôn vẻ, cái từ trần hang rủ xuống, cái từ vách đá chồi ra kéo dài suốt chiều dài cửa hang.
Cái nắng chói chang của mùa hạ dường như phải dịu lại, phải nhún nhường trước màu xanh vẻ đẹp của sen... Chùm ảnh được phóng viên thực hiện tại Thanh Lưu - Thanh Liêm - Hà Nam.
Cụm di tích thắng cảnh Hà Nam
Tin nổi bật
Đại hội XIII của Đảng có 1.587 đại biểu, đại diện cho hơn 5,1 triệu đảng viên trong cả nước, tăng gần 80 đại biểu so với Đại hội XII, đông nhất trong 13 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.
- Đồng chí Phạm Thị Bích Ngọc được điều động giữ chức Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Nam
- Đại hội XIII - Dấu mốc mới trong quá trình phát triển của Đảng và đất nước
- Nhìn lại nhiệm kỳ XII: Quyết tâm đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Thị Thủy trao tặng quà Tết cho hộ nghèo tại Thành phố Phủ Lý